Bóng đá vẫn luôn là một bộ môn thể thao có sự thu hút và mang tầm ảnh hưởng đến người hâm mộ trên khắp thế giới. Tại Việt Nam, giải đấu V.League được xem là giải bóng đá chuyên nghiệp cao nhất. Nơi đây sẽ hội tụ được những đội bóng mạnh cùng với dàn ngôi sao sáng giá trẻ tuổi. Hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây của Tin Bóng Đá 24h để có cái nhìn tổng quan hơn về giải đấu này nhé!
Giới thiệu về giải bóng đá V.League
V.League là gì?
V.League tại 2qlive hay được biết đến với tên gọi khác là Night Wolf V.League 1. Đây là giải đấu bóng đá chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam, do Công ty Cổ phần Bóng đá VPF quản lý và điều hành. Giải đấu này được tổ chức với sự tham gia của 14 đội bóng và được áp dụng thi đấu theo hình thức vòng tròn tính điểm sân nhà và sân khách.
Cơ hội tham dự AFC Champions League trong mùa bóng tiếp theo sẽ dành cho đội bóng chiến thắng và đứng đầu bảng. Còn đối với những đội bóng xếp thứ hai hay thứ 3 sẽ tiếp tục được tham gia vào vòng play-off của AFC Champions League.
Giải đấu này được ra đời từ năm 1980 với tên gọi quen thuộc là Giải bóng đá A1 toàn quốc và đội Tổng cục Đường sắt là nhà vô địch đầu tiên. Đến năm 2023, giải đấu này đã tổ chức được hơn 40 mùa giải và chọn ra nhiều ngôi sao danh giá cho Việt Nam.
Lịch sử hình thành và phát triển của giải đấu V.League
Từ năm 1955 giải bóng đá quốc gia được thành lập và chia thành hai hạng rõ rệt là hạng A và hạng B ngay từ đầu. Trong mùa giải gần đây, đội thể Công đã xuất sắc dành được chiếc cúp vô địch ở cả hai hạng A và B. Điều này đã góp phần khẳng định được sức mạnh của đội bóng cùng với những kỹ năng điêu luyện mà đội đang sở hữu.
Giải đấu này luôn được tổ chức liên tục dù đất nước đang trong bối cảnh phải đối mặt với những thử thách của cuộc chiến tranh. Trong khi đó thì hệ thống thi đấu Cúp Quốc gia chưa được hình thành. Thế nhưng các câu lạc bộ vẫn tiếp tục tham gia các kỳ Đại hội Thể dục Thể thao toàn quốc vào thời điểm đó.
Sau khi đất nước thống nhất từ năm 1976, hệ thống giải bóng đá tại Việt Nam bắt đầu được tổ chức theo từng khu vực. Các câu lạc bộ vô địch của từng khu vực đó sẽ được gặp nhau tại Vòng chung kết tại Hà Nội để tranh đấu và so tài cho ngôi vô địch quốc gia. Đối với những đội xếp cuối sẽ tham gia vào “Vòng chung kết ngược” để tranh giành trụ hạng. Tại thời điểm này thì có tổng cộng 40 đội bóng sẽ tham gia thi đấu ở hạng cao nhất.
Hệ thống thi đấu và cơ cấu giải thưởng của V.League
Cúp vô địch được thiết kế hoàn hảo với thân làm từ đồng và đế làm từ gỗ, cao khoảng 80 cm và nặng hơn 10 kg. Thân cúp được nhà thiết kế mạ nickel và vàng 24K, chế tác vô cùng tinh xảo cùng với các chi tiết nhỏ được chạm khắc nổi bật. Ruy băng trang trí ở hai bên tay cầm được thay đổi tùy theo tên giải đấu mỗi mùa.
Năm 2017, đội vô địch còn được nhận thêm cúp sứ từ công ty Minh Long với sự mô tả rồng mỏ phượng vàng 24K. Điều này mang ý nghĩa văn hóa Việt Nam trong thời hiện đại. Giải thưởng tháng của giải đâu đã bào gồm các danh hiệu cho đội bóng xuất sắc cùng với cầu thủ xuất sắc hay huấn luyện viên xuất sắc và bàn thắng đẹp nhất. Tất cả những giải thưởng này đều được bình chọn bởi các phóng viên và huấn luyện viên.
Giải thưởng chung cuộc sau mỗi mùa giải danh giá này đều đã bao gồm các danh hiệu cho các cá nhân và tập thể xuất sắc tại ba giải đấu quan trọng do VFF tổ chức. Hầu hết các giải thưởng này đều được trao tại đêm Gala tổng kết các giải bóng đá chuyên nghiệp Quốc gia.
Danh sách các cầu thủ ghi bàn tại lịch sử giải đấu V.League
Dưới đây là danh sách các cầu thủ ghi bàn trong lịch sử V.League tại 2qlive cập nhật:
- Alan Grafite : 8 bàn thắng
- Rimario: 8 bàn thắng
- Samson: 7 bàn thắng
- Jeferson Elias: 7 bàn thắng
- Mbolimbo: 7 bàn thắng
- Nguyễn Văn Quyết: 6 bàn thắng
- Gordon: 6 bàn thắng
- Bruno Cantanhede: 6 bàn thắng
- Tiến linh: 5 bàn thắng
Nhà tài trợ chính của giải đấu V.League
Từ mùa giải 2000, giải Vô địch Quốc gia bóng đá đã được kết nối với tên và logo của các nhà tài trợ chính khác nhau. Strata chính là một trong những nhà tài trợ đầu tiên, nhà tài trợ này đã mua quyền đặt tên giải V-League và 12 biển quảng cáo sân với giá khoảng 400.000 USD cùng việc mua Cúp quốc gia với giá 100.000 USD. Tuy nhiên, sau hai mùa giải thì nhà tài trợ Strata đã rút lui khỏi V-League.
Trong mùa giải tiếp theo, mùa giải lại được tổ chức Sting V-League được thành lập dưới sự tài trợ của Công ty Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam. Kinh Đô sau đó cũng trở thành một trong những nhà tài trợ chính cho giải đấu. Mặc dù tiền thưởng cho đội vô địch bị cắt giảm xuống còn 500 triệu đồng và mức đó chỉ bằng một nửa so với mùa trước.
Từ đó, giải đấu đã liên tục bị thay đổi tên gọi theo các nhà tài trợ khác nhau như Number One V-League hay Eurowindow V-League. vào năm 2007, Tổng Công ty khí thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã đảm bảo được về nguồn tài chính ổn định suốt trong 4 mùa giải liên tiếp trước khi nhà tài trợ Eximbank tiếp quản từ năm 2011.
Sau đó, Toyota Việt Nam và NutiFood cũng đã là một trong những nhà tài trợ lớn tiếp theo cho giải đấu. Sau đó là LS Holdings đã ký kết hợp đồng tài trợ cho giải đấu này. Tuy nhiên, vì sự ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, LS đã rút khỏi tài trợ và từ năm 2022 và Công ty Cổ phần Sâm Ngọc Linh Kon Tum đã trở thành nhà tài trợ chính cho V.League trong 3 mùa giải liên tiếp.
Kết luận
V.League không chỉ được biết đến là một giải đấu bóng đá, mà còn là niềm tự hào dân tộc là biểu tượng của tinh thần thể thao Việt Nam. Nếu bạn là một hâm mộ của làng bóng đá, đừng quên theo dõi tinbongda24h.site để cập thêm nhiều tin tức nóng bỏng nhất.